Bệnh hen có chữa dứt điểm được không?
Hen phế quản là bệnh lý gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống. Do đó, rất nhiều người thắc mắc “Bệnh hen có chữa dứt điểm được không?”. Trong bài viết này, KISHO ASMA sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này đồng thời đưa ra một số giải pháp giúp kiểm soát cơn hen.
Tìm hiểu về bệnh hen phế quản
Bệnh hen phế quản là một bệnh lý mạn tính của hệ hô hấp. Khi bệnh nhân tiếp xúc với các yếu tố gây kích ứng từ môi trường, đường thở sẽ bị viêm nhiễm, sưng tấy, lượng dịch nhầy tiết ra nhiều. Tình trạng này khiến cho bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng như: ho, khó thở, đau tức ngực,…
Theo các nghiên cứu hiện nay, bệnh hen phế quản xảy ra do yếu tố di truyền và yếu tố từ môi trường ngoài tác động. Tiêu biểu như:
- Gia đình có người bị mắc hen suyễn
- Tiếp xúc với các tác nhân như: khói, bụi, nấm mốc, phấn hoa, lông động vật,….
- Hút thuốc lá hoặc sử dụng khói thuốc
- Thời tiết thay đổi đột ngột
- Lo lắng, stress, áp lực,…
- Thừa cân, béo phì
- Hoạt động thể dục quá sức.
- Làm việc không nghỉ, mang vác đồ nặng.
- Tiền sử trào ngược dạ dày.
Hen suyễn sẽ trở nên tồi tệ khi nào?
Các cơn hen suyễn có thể trở nên tồi tệ hơn một cách nhanh chóng. Vì vậy, điều quan trọng là phải kiểm soát các triệu chứng ngay lập tức. Chẳng hạn bằng cách dùng thuốc hít hen suyễn theo toa như một phương pháp điều trị hen suyễn cần thiết. Nếu không, bệnh nhân có thể bị suy hô hấp. Nếu bạn sử dụng máy đo lưu lượng đỉnh tại thời điểm lên cơn hen suyễn. Lưu lượng đỉnh tiềm năng là thấp hơn 50% so với lưu lượng đỉnh bình thường. Cần tiến hành can thiệp thêm khi lưu lượng đỉnh là 80% bình thường.
Khi phổi của bạn tiếp tục phồng lên, bạn không thể sử dụng máy đo lưu lượng đỉnh. Đường thở của bạn bị thu hẹp, gây ra thở khò khè. Nếu không được điều trị thích hợp, người đó sẽ bị bệnh theo thời gian. Chúng có thể không nói được và ó sắc thái hơi xanh. Sắc tố xung quanh môi tím tái là sự thay đổi màu sắc này. Có nghĩa là bạn ngày càng có ít oxy trong máu, dẫn đến bất tỉnh theo thời gian và khả năng tử vong cao.
Bệnh hen có chữa dứt điểm được không?
Hen phế quản là bệnh lý nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm và có liệu trình điều trị đúng cách. Khi cơn hen khởi phát, bệnh nhân cần được sử dụng thuốc giãn phế quản kịp thời và được nghỉ ngơi ở nơi thoáng khí. Nếu không bệnh nhân sẽ gặp phải các biến chứng nguy hiểm như: tràn khí màng phổi, giãn phế nang, suy hô hấp, ngừng hô hấp, đột tử,…
Chính vì những biến chứng nguy hại này mà mọi người luôn thắc mắc “Bệnh hen phế quản có chữa khỏi được không?”. Theo các nghiên cứu thì bệnh hen phế quản khó có thể điều trị dứt điểm hoàn toàn. Bệnh nhân cần thực hiện theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ để kiểm soát được tình trạng bệnh.
Bên cạnh đó, bệnh nhân cần duy trì thói quen sống khoa học, phân bổ thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Khi cơn hen khởi phát, bệnh nhân phải ngồi thẳng và sử dụng thuốc để kiểm soát cơn hen kịp thời. Sau khi cơn hen được kiểm soát, bệnh nhân cần được ngồi nghỉ ở nơi thoáng khí.
Nếu bệnh nhân sử dụng thuốc hen phế quản mà không thể kiểm soát được cơn hen. Bệnh nhân bắt đầu xuất hiện triệu chứng như: co giật, môi tím tái, đau tức ngực, gặp khó khăn khi giao tiếp,… Người nhà cần đưa ngay bệnh nhân đến bệnh viện để được cứu chữa và điều trị kịp thời. Nếu không bệnh nhân có thể bị tử vong ngay lập tức.
Lời kết
Hiện nay, rất nhiều bệnh nhân bị hen phế quản đã kiểm soát được tình trạng bệnh của mình nhờ KISHO ASMA. Đây là thuốc đông y được bào chế từ các thành phần thiên nhiên như: tử tô tử, bột bồng bồng, bột rẻ quạt,… KISHO ASMA có công dụng tốt trong việc điều trị và phòng ngừa bệnh hen.