Bệnh hen suyễn ở trẻ 1 tuổi có nguy hiểm không?
Bệnh hen suyễn 1 tuổi ở trẻ liệu có gây nguy hiểm không? Có cần phải lưu ý điều gì không? Hen suyễn ở trẻ em là căn bệnh rất phổ biến hiện nay và đáng lo ngại là căn bệnh này đang có xu hướng gia tăng. Bệnh hen suyễn ở trẻ em nếu không được nhận biết và điều trị sớm. Thì có thể dẫn đến những biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ. Nếu bệnh không được phát hiện ra sớm thì liệu có nguy hiểm cho trẻ hay không? Mời bạn xem ngay bài viết dưới đây của chúng tôi để biết thêm chi tiết.
Bệnh hen suyễn 1 tuổi ở trẻ
Hen phế quản hay còn gọi là hen suyễn là một căn bệnh có liên quan đến đường hô hấp mạn tính đang rất phổ biến ở trẻ em. Có đặc điểm là đường thở bị viêm mạn tính. Khi tiếp xúc với các yếu tố kích ứng, phế quản của trẻ sẽ co thắt, sưng tấy và chứa đầy dịch nhầy gây tắc nghẽn. Vì thế nó sẽ dẫn đến các triệu chứng như ho, khò khè, khó thở.
Các cơn hen suyễn ở trẻ em thường được kích hoạt bởi các chất gây dị ứng. Như phấn hoa, lông động vật, khói thuốc lá và hóa chất. Do ô nhiễm không khí, do thay đổi thời tiết,…
Các triệu chứng hen suyễn ở trẻ
Trẻ bị ho tái phát nhiều lần, nhất là về đêm. Ho là phản ứng của cơ thể để tống xuất các chất tiết và chất gây dị ứng như khói, bụi và phấn hoa. Ho là triệu chứng của nhiều bệnh về đường hô hấp. Nhưng nếu ho kéo dài, nhất là về đêm thì có thể là dấu hiệu của bệnh hen suyễn.
Thở khò khè: Sưng lên của phế quản ngăn không khí lưu thông qua chúng. Gây ra tiếng thở khò khè. Đây được coi là một triệu chứng cổ điển của bệnh hen suyễn.
Khó thở, thở rất nhanh và gấp: Trẻ khó thở do hiện tượng đường thở bị chít hẹp, thở nhanh, khó thở nặng hơn khi trẻ hoạt động. Như chạy bộ, leo cầu thang,…
Xanh xao, vã mồ hôi: Khi cơ thể không được cung cấp đủ oxy, trẻ có biểu hiện xanh xao, mệt mỏi và vã mồ hôi.
Phòng ngừa hen suyễn cho trẻ
Tác nhân gây hen suyễn là những thứ gây kích ứng đường thở. Khiến cho các triệu chứng hen suyễn trở nên trầm trọng hơn. Thậm chí gây ra các cơn hen suyễn do gia tăng tình trạng viêm nhiễm trong đường thở mà không thể kiểm soát một cách tối ưu.
AN TOÀN CHO TRẺ EM Ở TRƯỜNG: Trẻ nhỏ dành nhiều thời gian ở nhà trẻ hoặc trường học. Đó là lý do tại sao điều quan trọng là phải kiểm soát các triệu chứng hen suyễn của bạn khi con bạn đi học. Bạn sẽ muốn xem xét các biện pháp phòng ngừa để giúp giảm nguy cơ mắc bệnh liên quan đến hen suyễn ở trường. Phải đảm bảo con bạn luôn có thuốc và thuốc chưa hết hạn. Thảo luận về các tác nhân cụ thể, các triệu chứng điển hình và kế hoạch hành động đối với bệnh hen suyễn với bạn. giáo viên của trẻ.
Thực hành vệ sinh tốt, khuyến khích con bạn rửa tay thường xuyên. Tránh chạm vào mắt, mũi và miệng và không dùng chung ống hít với người khác.
Một số điều cần làm khi trẻ lên cơn hen
Cơn hen cấp tính ở trẻ em có nhiều giai đoạn: nhẹ – trung bình – nặng. Bất cứ khi nào trẻ lên cơn hen, trẻ đều có nguy cơ tử vong. Do đó, biết cách nhận biết các dấu hiệu lên cơn hen ở trẻ em (đặc biệt là những dấu hiệu cần đưa đi cấp cứu). Cách giúp con cắt cơn hen tại nhà có thể giúp giảm thiểu nguy cơ này có thể tránh được.
Dấu hiệu cho thấy cơn hen sắp lên là: ho, thở khò khè, tức ngực, khó thở… bình xịt). Cần lưu ý không được dùng thuốc uống để cắt cơn hen. Ngay cả khi đứa trẻ khỏe, nó vẫn cần nghỉ ngơi trong một giờ. Tốt nhất là nói chuyện với bác sĩ của trẻ và lập một kế hoạch tự kiểm soát bệnh hen suyễn.
Hen suyễn là căn bệnh nan y nhưng rất dễ kiểm soát. Phòng ngừa hen suyễn có thể giúp trẻ giảm hoặc cắt cơn hen. Giúp trẻ sống, học tập, vui chơi, phát triển bình thường về thể chất và tinh thần, chức năng phổi bình thường.
Có nên cho trẻ tập thể dục khi mắc hen không?
Tập thể dục là một yếu tố có thể làm bùng phát cơn hen. Nhưng điều đó không có nghĩa là trẻ mắc hen không nên tự tập thể dục, chơi thể thao hoặc tham gia các môn thể thao hoặc các hoạt động thể chất giúp cải thiện việc kiểm soát hen và giảm tỷ lệ nhập viện do hen.
Bạn hãy dẫn trẻ đến thăm khám và hỏi ý kiến bác sĩ về vấn đề rèn luyện này.
Những biện pháp này không quá khó khăn, phức tạp nhưng lại rất hiệu quả trong việc giúp trẻ hen sống và vui chơi như những trẻ bình thường khác.
Lời kết
Bệnh hen suyễn 1 tuổi ở trẻ rất nguy hiểm nên bạn cần phải lưu ý đưa trẻ đi khám bấc sĩ sớm. Nếu cần được tư vấn từ chuyên gia bạn có thể liên hệ ngay hotline 0983 96 95 96 hoặc Fanpage Kisho Asma để được hỗ trợ miễn phí.