Khi bị hen suyễn khó thở nên làm gì?
“Bị hen suyễn khó thở nên làm gì?” là câu hỏi mà các chuyên gia của KISHO nhận được rất nhiều. Bởi đây là tình trạng bệnh nguy hiểm, nếu không có biện pháp xử lý kịp thời sẽ để lại các biến chứng nghiêm trọng, gây nguy hại đến tính mạng. Cùng tìm câu trả lời qua bài viết sau nhé!
Bị hen suyễn khó thở nên làm gì?
Khi cảm thấy khó thở tâm lý chung sẽ là hoảng loạn nhưng điều này chỉ càng khiến cho tình trạng khó thở diễn tiến nặng hơn. Do đó khi thấy khó thở người bệnh cần:
Bước 1: Cố gắng giữ bình tĩnh
Khi gặp tình trạng khó thở người bệnh sẽ thường cảm thấy lo sợ, hoảng hốt. Đây là tâm lý bình thường của mọi người, nhưng càng lo sợ sẽ càng khiến cho tình trạng khó thở gia tăng. Nên việc đầu tiên khi thấy khó thở là cần ngồi thẳng và cố gắng giữ bình tĩnh. Giữ bình tĩnh sẽ giúp cho cơ thể thoải mái, giảm căng thẳng thần kinh và giúp cho không khí đi vào phổi dễ dàng hơn.
Bước 2: Sử dụng ống hít
Để làm giảm cơn khó thở người bệnh cần sử dụng ngay ống hít chuyên dụng. Hít thuốc 30-60 giây/lần và tối đa 10 lần để giảm tình trạng khó thở.
Bước 3: Gọi cấp cứu
Tình trạng khó thở kéo dài và có dấu hiệu nặng hơn thì cần liên hệ tìm kiếm chăm sóc y tế khẩn cấp. Phải mất khoảng 15 phút thì đơn vị y tế mới có thể trợ giúp bạn nên hãy lặp lại bước sử dụng ống hít thở trong bước 2 để cải thiện.
Cách giảm triệu chứng khó thở mạn tính
Đối với tình trạng khó thở mạn tính các bạn có thể áp dụng ngay cách giảm triệu chứng như sau:
– Thư giãn, thở chậm và sâu: Hít vào nhẹ nhàng bằng mũi và thở ra bằng mũi hoặc miệng. Cố gắng giữ tinh thần thoải mái và bình tĩnh.
– Hít thở nhẹ nhàng và nhịp nhàng: Điều này rất hữu ích khi bạn đang đi bộ hoặc leo cầu thang. Cố gắng hít thở nhịp nhàng với tốc độ mà bạn cảm thấy thoải mái.
– Kiểm soát nhịp thở: Hít thở nhẹ nhàng, giữ cho vai và cơ ngực trên được thư giãn.
– Khi bạn cảm thấy khó thở, hãy thay đổi tư thế ngồi và đứng thoải mái khác, chẳng hạn như:
– Khi đứng hoặc đi bộ, hãy chống tay vào hông hoặc cho vào túi.
– Khi ngồi xuống, hãy nghiêng người về phía trước và đặt cẳng tay lên đầu gối, tay ghế hoặc bàn.
Làm thế nào để hạn chế tình trạng hen suyễn khó thở?
Điều chỉnh chế độ sinh hoạt
Nguồn dinh dưỡng mà chúng ta hấp thụ mỗi ngày có thể tiềm ẩn những tác động xấu tới diễn tiến bệnh và kích thích các cơn hen suyễn xuất hiện ngày một nhiều hơn. Do đó, những người mắc hen suyễn cần lưu ý:
Tránh sử dụng các thực phẩm có chứa:
– Chất kích thích, thực phẩm có gas
– Thực phẩm giàu calo
– Chất bảo quản thực phẩm
– Thực phẩm mặn (có chứa muối)
– Thực phẩm gây dị ứng
– Thực phẩm đông lạnh
– Thực phẩm ngâm chua
Nên sử dụng các thực phẩm giàu:
– Vitamin A
– Thực phẩm chứa nhiều Vitamin D
– Chất chống oxy hóa
– Thực phẩm giàu magie
– Trái cây và rau củ (Thực phẩm giàu Vitamin C)
– Thực phẩm giàu Omega-3
Tập thể dục đều đặn
Những người hen suyễn có thể khởi phát các cơn hen nặng khi sử dụng các bài tập thể dục cường độ cao. Nên thay vì chạy bộ, tập bài tập nặng, người mắc hen suyễn hãy chuyển đổi sang đi bộ, hoặc tập các bài tập yoga hỗ trợ hô hấp dễ dàng thoải mái hơn.
Thuốc trị suyễn Đông y – KISHO ASMA
Thuốc trị hen suyễn KISHO ASMA được rất nhiều người tin tưởng sử dụng. Thuốc có thành phần 100% từ thiên nhiên là tử tô tử, bột bồng bồng, bột rẻ quạt rất an toàn đối với người bệnh. Bố mẹ có thể yên tâm sử dụng cho con trẻ.
Bệnh nhân nên kết hợp sử dụng KISHO ASMA với các loại thuốc Tây Y theo đơn của bác sĩ. Sau từ 4-5 tháng sử dụng, bạn sẽ thấy tần suất khởi phát cơn hen giảm hoàn toàn. Kiên trì sử dụng trong một thời gian dài sẽ trị dứt điểm hen suyễn.
Lời kết
Đọc đến dây chắc hẳn bạn đã hiểu thêm về Các dấu hiệu lên cơn suyễn. Nếu bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn về căn bệnh này, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được hỗ trợ nhé.