Nguyên nhân hen suyễn ở trẻ em là gì?
Nguyên nhân hen suyễn ở trẻ em là rất đa dạng. Vì yếu tố môi trường ngày một ô nhiễm và khí hậu ô nhiễm. Nên số lượng mắc hen suyễn ngày càng cao, đặc biệt là ở trẻ em. Cùng đọc bài viết để biết về nguyên nhân hen suyễn ở trẻ em.
Xem thêm: Trẻ nhỏ bị hen suyễn ở chữa được không?
Bệnh hen ở trẻ em là gì?
Đây là căn bệnh liên quan đến đường hô hấp. Ngày nay, bệnh hen phế quản thường bị nhầm lẫn với bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, viêm phế quản, dị vật… Vì vậy, để có thể xác định chắc chắn có bị hen phế quản hay không, cần theo dõi các triệu chứng và đi khám sớm để đúng cách. chữa hen suyễn Nếu không được chữa trị kịp thời sẽ phát triển thành bệnh nặng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Nguyên nhân hen suyễn ở trẻ em
Các chuyên gia cho rằng, đây là tình trạng phổ biến ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là ở trẻ em và người già. Bệnh do nhiều nhóm nguyên nhân khác nhau gây ra hoặc là sự kết hợp của nhiều yếu tố. Trong số đó, dị ứng là nguyên nhân phổ biến nhất.
Các tác nhân gây dị ứng và trở thành nguyên nhân hen suyễn bao gồm:
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp như viêm xoang, viêm mũi, viêm amidan,…
- Khói từ thuốc lá: Khói thuốc lá là một trong những nguyên nhân chính gây ra các bệnh về đường hô hấp. Đặc biệt là bệnh hen suyễn. Do đó, ngay cả những người chưa bao giờ bị hen suyễn cũng có thể đột ngột lên cơn hen. Nếu họ hút thuốc thường xuyên hoặc tiếp xúc với khói thuốc một cách thụ động.
- Khói bụi ô nhiễm: Để trẻ ở những nơi môi trường ô nhiễm khiến trẻ hít nhiều bụi. Từ đó làm tăng khả năng mắc bệnh hen ở trẻ em hơn
- Các chất dị ứng trong nhà: Ví dụ như lông thú cưng rụng, phấn hoa, vi khuẩn, nấm mốc,… Trẻ hít vào cũng có thể kích thích cơn hen.
- Nước hoa, các loại sơn, bình xịt côn trùng,… Có mùi khó chịu cũng khiến trẻ bùng phát hen suyễn.
- Dị ứng với thức ăn hoặc đồ uống hoặc các gia vị trong nhà bạn. Cũng khiến cho trẻ dị ứng và lên cơn hen.
- Di truyền: Nếu bồ hoặc mẹ trong nhà từng mắc hen suyễn. Thì đại đa số trẻ cũng sẽ mắc hen suyễn theo. Ba mẹ cần lưu ý.
Cách chăm sóc trẻ để hạn chế cơn hen
Hiện nay, hen suyễn chưa có thuốc điều trị dứt điểm. Nên bạn cần phải kiểm soát tốt cơn hen một phần giúp trẻ có cuộc sống bình thường. Được vui chơi, sinh hoạt, học tập như bao trẻ khác. Tránh các nguyên nhân có thể gây ra bệnh hen suyễn, chẳng hạn như: Không để vật nuôi ở nhà, giết gián; không hút thuốc trong nhà và gần trẻ em. Không để các chất có mùi mạnh trong nhà. Tránh sử dụng các loại thuốc xịt như xịt phòng, xịt muỗi, và thuốc đuổi côn trùng.

Phòng trẻ em: phải sạch sẽ, gọn gàng, không trải thảm. Giặt ga trải giường thường xuyên. Không cho trẻ chơi với thú nhồi bông và không cho vật nuôi vào chỗ ngủ của trẻ. Và luôn để phòng trẻ thông thoáng, sạch sẽ.
Khi trẻ lên cơn hen: Cần nhận biết những dấu hiệu đầu tiên của bệnh hen phế quản ở trẻ như ho, khò khè, tức ngực, khó thở, hay thức giấc vào ban đêm. Thì dùng thuốc mà bác sĩ chỉ định cho trẻ ngay. Và để trẻ nghỉ ngơi tầm 60 phút trở lên.
Nếu các thuốc điều trị hen suyễn không có tác dụng hoặc chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn. Trẻ vẫn khó thở, khó nói, phải ngồi dậy thở, hóp vào sườn. Cổ khi thở, lỗ mũi lên xuống, môi tím tái hay ở đầu ngón tay: Đây là dấu hiệu rất nghiêm trọng, bạn nên đưa trẻ đi cấp cứu ngay.
Lời kết
Trên đây là những nguyên nhân hen suyễn ở trẻ em cũng như một số cách phòng ngừa. Mong rằng bài viết này giúp ích cho bạn trong việc tìm hiểu nguyên nhân hen ở trẻ. Bạn cũng cần lưu ý đưa trẻ đi thăm khám thường xuyên để tình trạng hen được ổn định. Nếu cần được tư vấn từ chuyên gia bạn có thể liên hệ ngay hotline 0983 96 95 96 hoặc Fanpage Kisho Asma để được hỗ trợ miễn phí.