Mẹo chữa bệnh hen ở trẻ em tại nhà hiệu quả

Với những nguyên liệu dễ kiếm, ba mẹ có thể áp dụng các mẹo chữa bệnh hen ở trẻ em tại nhà hiệu quả. Tuy nhiên, trước khi áp dụng các mẹo này nên tham khảo ý kiến ​​của bác sĩ. Nếu trẻ có dấu hiệu bất thường cần đưa đến bệnh viện ngay.

Mật ong

Từ xưa, nhiều người đã sử dụng mật ong như một vị thuốc điều trị các bệnh về đường hô hấp. Chẳng hạn như ho, hen suyễn, cảm lạnh, ho đờm,… Mật ong chứa nhiều chất chống oxy hóa mạnh, giúp kháng viêm, bồi bổ sức khỏe hiệu quả nên được dùng để điều trị bệnh hen suyễn.

Ba mẹ có thể pha nước với mật ong hoặc dùng mật ong với chanh, quế, lá hẹ, hành,… để giảm ho hen cho trẻ. Không cho trẻ dưới 1 tuổi dùng mật ong.

Mật ong như một vị thuốc có thể điều trị bệnh hen suyễn
Mật ong như một vị thuốc có thể điều trị bệnh hen suyễn

Tinh dầu

Các loại tinh dầu như bạc hà, đinh hương, bạch đàn, oải hương ngoài tác dụng khử mùi, xông hơi còn có công dụng cắt cơn hen suyễn. Các loại tinh dầu trên đều chứa chất kháng khuẩn, tiêu viêm, giúp thông mũi, thông phổi, giảm các triệu chứng như tức ngực, khó thở hiệu quả. Trẻ có thể hít các loại tinh dầu kết hợp thoa lên ngực trong 15-20 phút sẽ thấy hiệu quả.

Lá xoài

Nhiều người không biết là xoài có tác dụng gì với con người. Thực tế, đây là vị thuốc điều trị các bệnh về đường hô hấp như cảm, viêm phế quản, hen suyễn. Lá xoài chứa nhiều vitamin, khoáng chất cũng như chất chống oxy hóa mạnh giúp kháng viêm, kháng khuẩn hiệu quả như flavonoid, tanin và phenol nên được dùng để trị ho. Dùng lá xoài non rửa sạch, cho vào nồi nước đun sôi, thêm chút mật ong, để nguội uống để giảm cơn hen.

Lá mít

Bên cạnh lá xoài, lá mít cũng có thể hỗ trợ điều trị bệnh hen suyễn mà nhiều người không biết. Tất cả các bộ phận của cây mít đều có thể dùng làm thuốc. Lá mít chứa nhiều chất kháng khuẩn. Khi kết hợp lá mít và tinh than tre với liều lượng bằng nhau, sắc lấy nước uống ngày 3 lần, sẽ thấy hết ho hẳn và hết tức ngực.

Mù tạt

Mù tạt có vị cay, tính ấm nên được dùng trị cảm lạnh, viêm xoang, nghẹt mũi,… hiệu quả. Đặc biệt là giảm ho dai dẳng và hen suyễn. Trong y học cổ truyền. Người ta dùng dầu mù tạt với muối để xoa bóp vùng ngực có tác dụng chữa hen suyễn.

Mù tạt có vị cay, tính ấm nên có tác dụng trị cảm lạnh, viêm xoang, nghẹt mũi
Mù tạt có vị cay, tính ấm nên có tác dụng trị cảm lạnh, viêm xoang, nghẹt mũi

Lá tía tô

Lá tía tô chứa các chất chống oxy hóa mạnh như quercetin, luteolin, axit alpha-lineolic và axit rosmarinic. Giúp găn ngừa các gốc tự do gây ra cơn hen. Đồng thời lá tía tô cũng chứa các hoạt chất như natri cromoglycate hoặc prednisone, giúp ức chế histamine, chất gây dị ứng và viêm gây khó thở trong cơn hen suyễn. Ngoài ra, hoạt chất luteolin có thể ức chế chất viêm mạnh. Từ đó hạn chế sưng tấy đường thở khi lên cơn hen.

Ba mẹ chỉ cần đun sôi nước, cho lá tía tô đã chuẩn bị sẵn vào đun sôi trong 5 phút rồi tắt bếp để nguội. Thêm vài lát chanh để uống nhiều lần trong ngày. Hoặc lá tía tô có thể phơi khô, nghiền nhỏ, ngâm rượu 10 ngày, bỏ phế, sắc lấy nước cốt uống 20ml, ngày 3 lần, bệnh hen suyễn giảm hẳn (Không nên cho trẻ nhỏ dùng rượu thuốc).

Đậu rồng

Đậu rồng chứa nhiều vitamin, khoáng chất, chất chống oxy hóa và hàm lượng magie cao. Điều này hỗ trợ điều trị triệu chứng hen suyễn tốt, thông khí quản. Từ đó giảm dần cơn hen suyễn.

Đậu rồng có thể rửa sạch và ăn sống, dùng để chế biến các món ăn như xào, hấp chấm nước mắm và món lẩu. Ngoài ra, đậu rộng có thể dùng làm salad ăn rất tươi mát.

Bệnh hen ở trẻ em nên và không nên ăn gì?

Ngoài những mẹo dân gian trên, ba mẹ cần lên chế độ ăn uống cho trẻ cụ thể. Tránh cho trẻ một số thói quen sau để tình trạng bệnh không nặng thêm. Tránh trẻ hít khói thuốc lá, hạn chế thực phẩm giàu calo, đồ ăn có ga, đồ ăn ngọt, thức ăn có chất bảo quản, thực phẩm gây dị ứng.

Ngược lại, cho trẻ ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin C, D, cá, mật ong và hoa quả. Giúp tăng cường miễn dịch chống lại bệnh tật. Cơ thể được nghỉ ngơi tốt và ngăn ngừa cơn hen thuyên giảm.

Cho trẻ ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin C, D, rau củ tươi,...
Cho trẻ ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin C, D, rau củ tươi,…

Phòng ngừa bệnh hen ở trẻ em

Bệnh hen suyễn có thể xuất hiện ở trẻ em và người lớn. Đặc biệt là những người có tiền sử viêm da cơ địa, chàm, viêm mũi dị ứng hoặc di truyền

Để phòng bệnh hen suyễn trẻ phải tránh các tác nhân khởi phát cơn hen. Và uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

Đồng thời, bảo vệ trẻ bằng cách:

  • Deo khẩu trang khi ra ngoài.
  • Tránh các thức ăn kích ứng.
  • Dọn dẹp nhà cửa thường xuyên.
  • Tập thể dục thường.
  • Giữ ấm cơ thể khi thời tiết lạnh.

Điều trị bệnh hen ở trẻ em Kisho Asma

Bệnh hen suyễn được điều trị dứt điểm và không tái phát. Nếu áp dụng đúng bài thuốc KISHO ASMA và thuốc tây theo hướng dẫn của bác sĩ. Mỗi bệnh nhân có cơ địa khác nhau nên việc phối hợp thuốc phải được sự đồng ý của lương y Đào Hiền Đào.

Bài thuốc Đông y với các thành phần hoàn toàn từ tự nhiên rất an toàn. Không gây hại và hiệu quả điều trị cao. Bệnh nhân có thể sử dụng KISHO ASMA kết hợp với thuốc tây theo chỉ định của bác sĩ. Sau 2 tháng sử dụng, các triệu chứng của bệnh thuyên giảm rõ rệt. Sau 5 tháng sử dụng, tần suất tái phát bệnh hen suyễn giảm đáng kể và có thể giảm dần thuốc tây.

Kết,

Trên đây là những mẹo dân gian chữa bệnh hen suyễn tại nhà. Mong rằng qua bài viết bạn sẽ biết thêm được nhiều thông tin thú vị và bổ ích. Đồng thời trước đó hãy tham khảo ý kiến ​​của bác sĩ để tránh những tác dụng phụ phát sinh từ việc sử dụng không mong muốn. Để được giải đáp kỹ lưỡng về hen suyễn (hen phế quản) cũng như phương pháp điều trị bệnh của KISHO ASMA, vui lòng liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé.