Hen phế quản có chữa dứt điểm được không?
Hen phế quản có chữa dứt điểm được không? Hen phế quản hay hen suyễn là một trong những bệnh về đường hô hấp có thể mắc phải ở cả trẻ em và người lớn. Nguyên nhân của căn bệnh này rất nhiều và số lượng người mắc bệnh hen suyễn ngày càng tăng. Bài viết sau đây sẽ giải đáp vấn đề này.
Hen phế quản và nguyên nhân mắc bệnh là gì?
Bệnh hen suyễn, còn được gọi là thở khò khè, có thể ảnh hưởng đến cả người lớn và trẻ em. Là căn bệnh về đường hô hấp gây nhiều trở ngại cho sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Hiện nay, căn bệnh này vẫn chưa có thuốc đặc trị. Người bệnh cần tuân thủ các nguyên tắc dùng thuốc và điều trị để tránh làm trầm trọng thêm bệnh.
Nguyên nhân chính xác của bệnh hen phế quản vẫn chưa được biết. Nó có thể là do cơ thể con người quá mẫn cảm với các chất gây dị ứng, các ảnh hưởng khác từ môi trường hoặc do di truyền. Ngoài ra, các yếu tố sau góp phần vào sự phát triển của bệnh hen phế quản:
- Vi khuẩn, vi rút tấn công đường hô hấp gây nhiễm khuẩn
- Cảm xúc của bệnh nhân quá mạnh hoặc căng thẳng
- Nhiễm không khí lạnh
- Do hít khói thuốc lá, bụi mịn, hóa chất độc hại
- Do dị ứng một số thức ăn
Hen phế quản có những biểu hiện gì?
Các triệu chứng hen suyễn tùy từng trường hợp. Ví dụ, một số người thường xuyên lên cơn hen suyễn. Trong khi những người khác thường xuyên lên cơn hen suyễn sau khi tập thể dục. Bệnh có các biểu hiện lâm sàng sau:
- Thở nhanh, dốc, thở khò khè, rít
- Bệnh nhân bị ho có đờm, nặng hơn có thể bị nhiễm trùng đường hô hấp
- Cảm giác ngực rất đau
- Khó thở, ngáy khi ngủ, giấc ngủ rối loạn
- Thở dốc, thở rít diễn ra nhanh và ngày càng nghiêm trọng
- Bệnh nhân chỉ hoạt động nhẹ hoặc nằm nghỉ ngơi mà triệu chứng hen cũng xuất hiện.
- Triệu chứng hen không thuyên giảm mặc dù đã dùng thuốc.
Hen phế quản có điều trị dứt điểm được không?
Bệnh hen để có thể chữa dứt điểm được hay không còn phải xem tình trạng bệnh như thế nào. Nếu tình trạng bệnh quá nặng thì khả năng chữa dứt điểm có thể rất lâu và tốn kém. Vì vậy, việc phát hiện ra bệnh sớm để điều trị là rất quan trọng. Nếu như bạn phát hiện bạn đã có một số biểu hiện của bệnh hen. Thì hãy đến gặp bác sĩ để được tư vấn và có phác đồ điều trị hợp lý nhất.
Sản phẩm thuốc Đông y Kisho Asma điều trị tận gốc bệnh hen phế quản
Sau nhiều năm mày mò nghiên cứu về các loại thảo dược hữu ích cho bệnh hen suyễn. Chúng tôi đã thành công bào chế ra sản phẩm thuốc Kisho Asma hỗ trợ điều trị hen. Một trong những bệnh gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của mọi người. Các thành phần thảo dược có trong sản phẩm bao gồm cây rẻ quạt, tử ô tử, cây bồng bồng, bán hạ chế,… Những thành phần này hỗ trợ giảm ho, đờm, viêm phế quản và giúp đường hô hấp được thông thoáng. Trong quá trình sử dụng thuốc thảo dược này bệnh nhẫn có thể kết hợp cùng thuốc Tây mà không lo tác dụng phụ. Liên hệ ngay cho chúng tôi để được hướng dẫn một cách chính xác.
Một số bài tập hít thở mà người bệnh hen nên biết
Bài tập thở bằng cơ hoành
Với bài tập này, bạn sẽ học cách thở từ vùng cơ hoành (cơ hình vòm nằm phía dưới phổi) chứ không phải từ lồng ngực. Có nhiều tác dụng như tăng cường sức mạnh cho vùng cơ này. Đồng thời giúp làm chậm tần số thở, từ đó giảm nhu cầu oxy của cơ thể.
Các bước bao gồm:
- Tư thế nằm hoặc ngồi. Nếu chọn nằm thì bạn hãy nằm trên một mặt phẳng, không nên có độ lún và nhấp nhô.
- Đặt hai tay lên vị trí ngực và bụng
- Hít thở từ từ sao cho vùng bụng phình dần và phần ngực giữ nguyên. Bạn có thể cảm nhận được điều này qua bàn tay.
- Thở ra thật châm gấp 2 3 lần thời gian hít vào. Nên dành 3 tới 5 phút cho mỗi lần tập.
Bài tập thở bằng mũi
Việc hít thở đường mũi có nhiều ưu điểm hơn khi dùng miệng. Nó làm ẩm không khí và làm tăng độ ấm. Nhờ đó mà các triệu chứng được thuyên giảm.
Phương pháp hít thở Papworth
Được phát minh vào những năm 1960, nó được coi là một kỹ thuật thở dành cho những người mắc bệnh hen suyễn nặng. Kết hợp các kiểu thở khác nhau để thư giãn, kiểm soát căng thẳng và hỗ trợ hô hấp. Tiến triển chậm và nhiều hơn theo tốc độ của riêng bạn từ cơ hoành đến mũi. Dưới đây là các bước cụ thể:
- Ngồi tư thế hoa sen
- Sử dụng miệng hoặc mũi để hít vào. Khi thở ra đường mũi đếm theo nhịp từ 1 đến 4
- Hãy đảm bảo khi thực hiện phương pháp này hơi thở của bạn đi theo hướng từ mũi đến bụng rồi chậm rãi đi ra ngoài.
Mím môi hít thở
Hít vào với đôi môi mím nhẹ sẽ làm chậm nhịp thở và giúp giữ cho đường thở được mở lâu hơn. Điều này luân chuyển oxy sâu vào cơ thể khi bạn hít vào và đẩy tất cả không khí ra ngoài khi bạn thở ra.
Bạn sẽ có thể làm điều này. Bậm miệng lại và hít vào từ từ bằng mũi. Khi bạn thở ra, hãy thở ra từ từ bằng miệng và mím môi như huýt sáo.
Lời kết
Qua bài viết hen phế quản có chữa dứt điểm được không của chúng tôi. Hy vọng đây là các thông tin hữu ích cho bạn. Nếu cần được tư vấn từ chuyên gia bạn có thể liên hệ ngay hotline 0983 96 95 96 hoặc Fanpage Kisho Asma để được hỗ trợ miễn phí.