Tìm hiểu bệnh hen suyễn có lây không?
Bệnh hen suyễn có lây không? Đang là từ khóa được nhiều bệnh nhân và gia đình tìm kiếm. Bởi hen suyễn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống của bệnh nhân và những người xung quanh. Do đó, mọi người lo ngại rằng bệnh lý này có thể lây lan. Vì vậy, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau nhé!
Triệu chứng của bệnh hen suyễn
Các triệu chứng bệnh hen suyễn bao gồm:
- Thở dốc.
- Đau ngực (Tức nặng ngực),
- Mất ngủ do thở rít,
- Ho hay thở khò khè ho, khó thở hoặc khò khè, thở rít.
- Ho, thở khò khè nặng hơn khi bị nhiễm virus đường hô hấp,
Bạn nên lưu ý một số dấu hiệu của việc hen suyễn trở lên nặng hơn như: các triệu chứng đến thường xuyên và mức độ nặng hơn, khó thở tăng. Hạn chế hoạt động thể lực nhiều hơn. Đặc biệt khi hạn chế các hoạt động sinh hoạt hàng ngày hoặc (Khó thở tăng cao) tần suất sử dụng thuốc cắt cơn hen tăng…
Hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân gây bệnh hen suyễn. Nhưng có thể do sự kết hợp của cả yếu tố môi trường và yếu tố cơ địa. Những yếu tố gây khởi phát cơn hen bao gồm:
- Các hạt nhỏ như phấn hoa, bụi xi măng, lông động vật…
- Các nhân tố gây nhiễm khuẩn đường hô hấp như vi khuẩn, virus.
- Hoạt động thể chất (làm tăng mức độ nặng của bệnh nếu tập không đúng cách).
- Không khí lạnh.
- Khói thuốc.
- Một số thuốc như chẹn Beta, aspirin, ibuprofen.
- Stress, lo lắng, xúc động.
- Nắp môn vị dạ dày đóng mở bất thường Trào ngược dạ dày thực quản.
Bệnh hen suyễn có lây không?
Bệnh hen suyễn tác động không nhỏ đến chất lượng cuộc sống con người. Do đó không ít người lo lắng bệnh hen suyễn sẽ lây nhiễm đến những người khác trong gia đình, đặc biệt khi những người thân dùng chung vật dụng gia đình thường ngày. Tuy nhiên trên thực tế, bệnh hen suyễn không do virus hoặc vi khuẩn gây ra, do đó đây không phải căn bệnh truyền nhiễm.
Bạn không cần lo lắng “bệnh hen suyễn có lây không”, thay vào đó, hãy yên tâm chăm sóc cũng như dùng chung đồ dùng sinh hoạt hàng ngày với người bệnh hen suyễn.
Mặc dù hen suyễn không phải là một căn bệnh lây truyền nhưng nó có tính di truyền. Có nhiều yếu tố được cho rằng làm tăng khả năng mắc hen suyễn bao gồm:
- Có người thân bị hen.
- Tiền sử dị ứng.
- Béo phì.
- Hút thuốc lá.
- Hút thuốc lá thụ động.
- Thường xuyên tiếp xúc với hóa chất.
Bệnh hen suyễn có chữa được không?
Do hen suyễn vẫn chưa có phương pháp điều trị triệt căn nên cách tốt nhất cho bệnh nhân là cải thiện chất lượng cuộc sống và hạn chế các cơn hen xảy ra nên cách tốt nhất để cải thiện chất lượng cuộc sống và hạn chế cơn hen phế quản là tuân thủ điều trị và đánh giá định kì tình trạng bệnh.
Liệu pháp điều trị bệnh hen suyễn cho người bệnh tương đối phức tạp, bệnh nhân cần nhận biết lúc nào sắp lên cơn hen, tránh những yếu tố khởi phát cơn hen, dùng thuốc đúng cách và có chế độ làm việc hợp lý. Trong nhiều trường hợp lên cơn hen, bệnh nhân có thể cần các thuốc cắt cơn nhanh như albuterol xịt họng hoặc khí dung.
Ngoài ra, tùy từng đối tượng người bệnh sẽ có các thiết bị hỗ trợ dùng thuốc khác nhau. Các thiết bị hỗ trợ dùng thuốc phổ biến như các bình xịt, hít định liều.
Sử dụng thuốc Đông Y – KISHO ASMA điều trị hen suyễn
Thuốc KISHO ASMA được nhiều bệnh nhân tin dùng trong việc điều trị dứt điểm bệnh hen suyễn. Đây là thuốc Đông y với 3 thành phần chính là tử tô tử, bột bồng bồng, bột rẻ quạt an toàn đối với người bệnh, kể cả trẻ nhỏ. Dù là thuốc Đông y nhưng liệu trình điều trị lại kết hợp với thuốc Tây y. Sau từ 2-3 tháng sử dụng KISHO ASMA, bệnh nhân sẽ cảm nhận được hiệu quả mà sản phẩm mang lại. Sau 4 – 5 tháng sử dụng, bệnh nhân sẽ thấy tần suất cơn hen khởi phát giảm thiểu rõ rệt.
Bên cạnh việc sử dụng thuốc, bệnh nhân cần duy trì lối sống lành mạnh để giảm thiểu tần suất bệnh hen tái phát. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến bệnh hen suyễn có lây không hãy liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để hỗ trợ giải đáp.