Cây thuốc chữa hen phế quản có thể bạn chưa biết
Cây thuốc chữa hen phế quản có thể bạn chưa từng biết đến lại có hiệu quả cao. Căn bệnh hen phế quản mang lại cho bạn nhiều rắc rối từ sức khỏe cho tới tiền bạc. Vì lẽ đó, việc sử dụng các loại thảo mộc thiên nhiên vừa tiết kiệm lại mang lại cho bạn hiệu quả hơn cả thuốc. Hãy để chúng tôi bật mí các loại cây trị hen suyễn ngay sau đây.
Những cây thuốc chữa hen phế quản
Khi bạn sử dụng các loại thuốc đắt tiền nhưng không chữa khỏi được bệnh hen. Thì việc sử dụng các loại thảo dược chính là phương án tốt nhất. Ngoài việc giảm được các triệu chứng khó chịu do hen gây nên. Bạn cũng sẽ tiết kiệm được rất nhiều tiền khi sử dụng các loại thảo mộc này. Cùng chúng tôi xem ngay các loại thảo mộc trị hen này là gì.
Lá cây Xuân Tiết
Cây Xuân Tiết là loại cây có nguồn gốc từ Ấn Độ, Trung Quốc, … và được trồng phổ biến ở Quảng Trị, nước ta, toàn cây có giá trị dược lý cao nên rất được ưa chuộng để nghiên cứu và chữa bệnh.
Lá tầm xuân (xuân tiết) đã được sử dụng để điều trị bệnh hen suyễn trong nhiều thế kỷ. Các thành phần trong lá vông nem có tác dụng làm giãn phế quản. Ngoài ra, lá tầm xuân còn có tác dụng làm giảm độ nhớt của chất nhầy gây tắc nghẽn đường thở, giảm các triệu chứng ho, long đờm, giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn. Lá và rễ cây tầm xuân đun sôi uống có tác dụng hỗ trợ điều trị ho, viêm phế quản, hen suyễn và lao phổi.
Lá Ngâu
Để giảm cơn ho, cơn khó chịu và ngứa cổ họng sau mỗi cơn ho của người bị hen suyễn. Thì dùng lá Ngâu chính là một biện pháp tuyệt vời. Mọi người có thể uống trà chùm ngây hoặc uống nước hoa của lá ngâu. Đun sôi nước và hoa, sau đó để nguội rồi dùng.
Ngoài ra, trong Đông y còn dùng hoa và lá ngâu đem đi phơi khô và sử dụng dưới dạng thuốc sắt. Đây chính là bài thuốc trị hen cực kỳ hiệu quả.
Lá trầu không
Nhìn bề ngoài đơn giản, dễ kiếm nhưng lá trầu không có tác dụng dược lý. Chữa được nhiều bệnh mà không tốn quá nhiều chi phí. Lá trầu không có tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm mạnh, có thể ức chế nhiều loại vi khuẩn như tụ cầu và phế cầu. Ngoài ra, trong lá trầu có chứa chất kháng histamin giúp ngăn ngừa và hạn chế bệnh tiến triển. Vì vậy, lá trầu không được coi là thần dược chữa bệnh hen suyễn.
Để giảm các triệu chứng hen suyễn, hãy làm theo các bước sau: Rửa và xay nhuyễn lá trầu không và 4-5 lát gừng mỏng. Ngâm hỗn hợp vừa trộn vào bát nước sôi. Khoảng 10 phút. Lọc lấy nước, chia uống 2 lần trong ngày, sau bữa ăn 30 phút. Uống liên tục trong 1 tuần rồi ngưng uống khoảng 1 tháng rồi mới sử dụng tiếp.
Lá hen
Như tên cho thấy, lá hen rất tốt để điều trị bệnh hen phế quản. Lá hen chứa các chất chống viêm mạnh như dexamethasone. Ngoài ra, các thành phần hoạt chất nhựa balsamic alpha và beta có đặc tính làm giảm leukotrienes giúp hạn chế co thắt và kích ứng phế quản. Từ đó, đường thở của bệnh nhân được cải thiện và các triệu chứng của bệnh giảm hẳn.
Lời kết
Bạn hãy lưu ý rằng khi sử dụng các loại thảo mộc thì chỉ được dùng đúng liều lượng. Không được dùng quá nhiều tránh gây tác dụng ngược, gây hại cho sức khỏe. Nếu cần được tư vấn từ chuyên gia bạn có thể liên hệ ngay hotline 0983 96 95 96 hoặc Fanpage Kisho Asma để được hỗ trợ miễn phí.