Hen phế quản có thể chữa khỏi không?
Hen phế quản có thể chữa khỏi không là thắc mắc của rất nhiều người bệnh. Hiện nay, với sự tiến bộ của y khoa, bệnh hen suyễn được điều trị bằng nhiều phương pháp như tây y, đông y… và hoàn toàn có thể kiểm soát được. Nhờ vậy, người bệnh có thể trở về cuộc sống học tập, làm việc mà không gặp bất kỳ trở ngại nào. Tuy nhiên, bệnh hen suyễn có chữa khỏi không vẫn là câu hỏi được nhiều người đặt ra và muốn biết. Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé!
1. Nhìn chung về bệnh hen phế quản
Hen phế quản hay còn được gọi là hen suyễn. Đây là tình trạng viêm mạn tính đường thở. Tình trạng bệnh tồn tại ở mức độ ít hay nhiều.
Với một số người, hen suyễn là một vấn đề nhỏ nhưng với một số khác lại không như vậy. Mỗi khi cơn hen bộc phát sẽ dẫn tới tình trạng khó thở, nặng ngực, thở khò khè, ho. Các cơn hen sẽ tái đi tái lại nhiều lần và hay gặp nhất về đêm khuya, rạng sáng.
Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, bệnh hen phế quản để lâu ngày có thể dẫn đến nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm như suy hô hấp, xẹp phổi, tràn khí màng phổi, nhiễm khuẩn phế quản.
Bệnh hen phế quản khá phổ biến ở cả người lớn lẫn trẻ em
2. Những yếu tố chính kích thích cơn hen phế quản
Khi nói đến cách chữa hen suyễn hiệu quả, không thể không nói đến những yếu tố chính kích thích cơn hen. Đây là căn bệnh dao động rất nhiều theo thời gian, thay đổi lúc nặng lúc nhẹ. Khi người bệnh tiếp xúc với các chất gây kích thích dị ứng có thể gây ra các đợt hen kịch phát.
Vậy nên, để trị hen suyễn hiệu quả cũng như ngăn ngừa các cơn hen cấp tính xảy ra thì bạn cần nắm được những yếu tố chính kích thích cơn hen bao gồm:
- Các chất gây dị ứng tồn tại trong không khí như phấn hoa, lông thú, nấm mốc…
- Thức ăn có chứa hải sản, sữa
- Do không khí lạnh dẫn đến êm nhiễm đường hô hấp, cảm lạnh
- Hoạt động thể dục quá sức
- Dị ứng hay tác dụng phụ của một số loại thuốc, như thuốc chẹn beta, aspirin, ibuprofen và naproxen
- Thường xuyên trải qua những cảm xúc mạnh, thay đổi cảm xúc đột ngột, căng thẳng (stress) kéo dài
- Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD), là tình trạng mà acid từ dạ dày trào ngược lên thực quản
- Chu kỳ kinh nguyệt ở một số phụ nữ
- Hen phế quản có thể chữa khỏi không
Có nhiều yếu tố kích thích cơn hen phế quản cấp tính
Như vậy, muốn chữa bệnh hen suyễn thì trước hết người bệnh hay người nhà bệnh nhân cần phải ý thức được việc không nên tiếp xúc với các yếu tố kích thích cơn hen kể trên.
3. Chữa bệnh hen suyễn (hen phế quản) theo phương pháp cổ truyền
Ngoài phương pháp tây y thì nhiều người cũng chọn cách trị bệnh hen suyễn theo phương pháp cổ truyền. Vậy, cách trị hen suyễn này là gì, có nên áp dụng hay không và hiệu quả mang lại như thế nào?
Dưới đây là một vài bài thuốc chữa hen suyễn theo phương pháp cổ truyền mà bạn có thể tham khảo. Ưu điểm của phương pháp chữa bệnh này đó là dễ thực hiện, nguyên liệu dễ tìm và an toàn vì các thành phần đa số từ thiên nhiên. Nhưng nhược điểm là tác dụng chậm và không thể chữa được bệnh hen dứt điểm.
- Bài 1: Chuẩn bị rau hẹ 100g, rửa sạch cắt đoạn. Đập 2 quả trứng gà vào bát sau đó đánh đều, cho mỡ vào chảo rán sôi mỡ, đổ trứng và rau xào chín, ăn với cơm.
- Bài 2: 10 củ tỏi đem giã nát, cho đường đỏ vào nồi cùng tỏi, nước vừa đủ nấu thành cao. Mỗi lần dùng 1 thìa, ăn vào buổi sáng và tối.
- Bài 3: Chuẩn bị lạc nhân 15g, đường phèn 15g, lá dâu 15g. Sau đó, cho tất cả vào nồi nước nấu cho đến khi lạc nhân nhừ thì bỏ lá dâu. Ăn mỗi ngày sẽ giúp cải thiện tình trạng bệnh hen suyễn.
- Bài 4: Dùng 500g bí đỏ tươi gọt bỏ vỏ, táo tàu 15 quả bỏ hạt, nước vừa đủ nấu chín nhừ. Tiếp đó cho đường vào, ăn trong ngày.
- Bài 5: Chuẩn bị gừng tươi 200g giã vắt lấy nước, 200g đường phèn nấu chảy ra, vừng đen 200g rang vàng. Chờ cho tất cả nguội thì đem đi trộn với nước gừng cho khô lại và đổ mật ong, đường phèn vào trộn đều. Để bảo quản được lâu, cho vào lọ đậy kín, dùng dần. Với bài thuốc này, nên sử dụng hai lần sáng tối, mỗi lần 1 thìa với nước nguội.
Ngoài việc sử dụng những bài thuốc dân gian cổ truyền trên thì bạn còn có thể áp dụng phương pháp bấm huyệt để giảm triệu chứng hen suyễn.
Tuy nhiên, tất cả các bài thuốc nói trên và phương pháp bấm huyệt, châm cứu chỉ có thể làm giảm triệu chứng chứ không thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Thay vì tốn thời gian và công sức sử dụng các phương pháp y học cổ truyền nói trên thì người bệnh nên tìm đến phương pháp khác có thể chữa bệnh tận gốc, dứt điểm hoàn toàn.
Có thể áp dụng phương pháp chữa hen suyễn theo y học cổ truyền
Có hay không bài thuốc chữa hen tận gốc? Hãy đọc tiếp các nội dung dưới đây để có câu trả lời nhé!
4. Người bị mắc bệnh hen phế quản có chữa hết được không?
Khi mắc bệnh hay có người thân, con em của mình bị hen suyễn, không ít người thường lo lắng rằng hen phế quản có chữa khỏi không. Trên thực tế, bệnh hen suyễn không thể khỏi được nhờ vào điều trị tây y. Hiện tây y khẳng định: chưa có các bài thuốc hay công trình nghiên cứu khoa học nào được thế giới công nhận chữa khỏi dứt điểm bệnh hen suyễn. Việc sử dụng thuốc đúng liều lượng, tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ chỉ có thể giúp kiểm soát cơn hen một cách hiệu quả.
Tây y không thể điều trị bệnh hen tận gốc nhưng thuốc Đông y, cụ thể là KISHO ASMA lại có thể làm được điều này. KISHO ASMA được làm từ tử tô tử, bột bồng bồng, bột rẻ quạt – là những thảo dược thiên nhiên, cực kỳ an toàn và tốt cho người bệnh hen. Về cách điều trị bệnh hen bằng KISHO ASMA, chúng tôi sẽ trình bày ở phần 5 của bài viết, hãy theo dõi nhé!
Như vậy, người bị bệnh hen phế quản có chữa được hay không phụ thuộc vào phương pháp chữa bệnh mà họ lựa chọn. Nếu chữa bằng Tây y thì khẳng định không thể nào chữa được dứt điểm. Nếu áp dụng bài thuốc y học cổ truyền thì rất khó và rất lâu để chữa được hết bệnh hen. Còn nếu tin dùng KISHO ASMA thì người bệnh hoàn toàn có thể chữa khỏi, chữa dứt điểm bệnh hen. Với KISHO ASMA thì hen phế quản không còn là căn bệnh phải chung sống suốt đời nữa.
5. Cách điều trị hen phế quản hiệu quả nhất
KISHO ASMA là thuốc Đông y nhưng phương pháp chữa bệnh lại được kết hợp nhịp nhàng giữa Đông y và Tây y. Cụ thể:
- Để chữa bệnh bằng KISHO ASMA, trước hết người bệnh phải đi khám tại các phòng khám chuyên khoa. Dựa trên kết quả khám bệnh đó, KISHO sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp với từng mức độ và từng người bệnh.
- KISHO ASMA là thuốc Đông y nên có tác dụng chậm, trong khi bệnh hen thường lên cơn bất chợt. Lúc này người bệnh cần thuốc kiểm soát hen tức thì và thuốc Tây sẽ làm rất tốt nhiệm vụ này. Sau khoảng một thời gian dùng KISHO ASMA, khi căn bệnh đã dần được kiểm soát bỡi KISHO ASMA thì thầy thuốc sẽ cho giảm dần liều tây y và sau đó bỏ hẳn tây y. và cuối cùng là bỏ luôn KISHO ASMA.
Về cơ bản, chữa bệnh bằng thuốc KISHO ASMA sẽ được chia thành 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (từ 1 – 3 tháng tùy độ tuổi của người bệnh): Mặc dù sau 1 tuần sử dụng, thuốc đã có tác dụng nhưng rất chậm nên hầu hết người bệnh chưa cảm nhận được gì. Đây là điều tất yếu nên người bệnh không cần lo lắng mà hãy tiếp tục kiên trì sử dụng.
- Giai đoạn 2 (2 – 3 tháng hoặc hơn tùy vào từng người bệnh): Người bệnh bắt đầu cảm nhận được sự thay đổi rõ rệt của cơ thể khi dùng thuốc. Cơn hen ít dần và dễ chịu hơn, người bệnh đã có thể hít thở nhẹ nhàng và cuộc sống nhiều niềm vui hơn. Tuy nhiên giai đoạn này người bệnh vẫn nên sử dụng thuốc tây để kiểm soát cơn hen, chỉ là tần suất sử dụng ít đi so với trước.
- Giai đoạn 3: Thuốc lúc này vẫn có tác dụng và bệnh vẫn đang thuyên giảm từng ngày nhưng người bệnh lại có cảm giác bệnh đang đứng yên. Thỉnh thoảng cơn hen vẫn còn xuất hiện trong giai đoạn này nhưng không còn nặng nề như trước, người bệnh có thể chỉ cần sử dụng gừng để xử lý cơn hen. Đây là giai đoạn người bệnh dễ nghi ngờ về tác dụng của thuốc nhất. Vì họ nghĩ rằng đã chữa khỏi bệnh rồi nhưng cơn hen còn xuất hiện nghĩa là thuốc không thể trị được tận gốc. Nhưng không phải, bởi vì đây vẫn chưa phải là giai đoạn cuối của liệu trình. KISHO vẫn rất cần người bệnh tiếp tục kiên trì và làm theo phác đồ chữa bệnh được đưa ra. Nếu người bệnh từ bỏ ở giai đoạn này thì bệnh hen sẽ không thể nào chữa dứt điểm được.
- Giai đoạn 4: Lúc này cơn hen đã hoàn toàn biến mất. Người bệnh đã thực sự được chữa khỏi bệnh hen nhờ vào KISHO ASMA. Nhưng liệu trình vẫn chưa được kết thúc. Người bệnh vẫn cần dùng thuốc thêm từ 3 – 4 tháng trước khi ngưng hoàn toàn. Cũng trong giai đoạn này, người bệnh sẽ được thử tiếp xúc với đủ loại môi trường để xem cơn hen còn tái phát lại hay không. Đồng thời, được đề nghị đi khám lại tại các phòng khám chuyên khoa để bác sĩ chuyên môn xác định còn tìm thấy bệnh hen trên người bệnh nữa không. Nếu bác sỹ chuyên khoa xác định không còn tìm thấy bệnh hen nữa thì đến đây liệu trình chữa bệnh bằng KISHO ASMA được kết thúc.
Yêu cầu đối với người bệnh khi chữa bệnh hen bằng KISHO ASMA: Phải kiên trì và tuân theo phác đồ KISHO đưa ra cho bạn. Không tự ý ngưng sử dụng thuốc khi nhận thấy bệnh đã có chút thuyên giảm hoặc tự nhận thấy đã thuyên giảm. Tuyệt đối tin tưởng vào thuốc và phác đồ điều trị của KISHO, bởi vì không chỉ có bạn mà hàng nghìn khách hàng đã trải nghiệm và chữa khỏi hoàn toàn bệnh hen nhờ KISHO ASMA.
Giờ thì bạn đã có câu trả lời cho hen phế quản có thể chữa khỏi không rồi chứ? Chắc hẳn khi mắc bệnh, ai ai cũng đều mong muốn sớm được khỏi bệnh để có được một cuộc sống tốt nhất. Vậy nên, nếu bạn hay người thân, con em của minh đang mắc hen phế quản thì cũng không nên quá lo lắng mà hãy liên hệ ngay với KISHO qua hotline 0983 96 95 96 để được tư vấn và chữa bệnh nhé!